Hẹn hò qua mạng không còn là chuyện hiếm. Nhưng để có thể gây ấn tượng tốt làm bàn đạp đến cuộc gặp “offline”, bạn cần chút kỹ năng lấy cảm tình qua email, chat chit.
1. Hội thoại mở
Trong cuộc nói chuyện đầu, nội dung nên ngắn ngọn đơn giản, nhưng hấp dẫn, kích thích tính tò mò của của đối phương, khiến cho đối phương “không trả lời không được”.
Có thể tìm hiểu về sở thích của đối phương để “tổng tấn công” vào đó. Chẳng hạn, “tôi biết bạn là người thích đi du lịch, bạn đã từng đến Thái Lan chưa?”.
2. Email đóng/mở
Có hai cách viết email tương ứng với thái độ của bạn đối với người ấy: email mở (kết thúc bằng câu hỏi) và email đóng (không kết thúc bằng câu hỏi).
Nếu bạn muốn ráo riết săn đuổi, cảm thấy hứng thú nói chuyện với đối phương, hãy dùng email mở để khai thác thêm. Ngược lại, nếu muốn dừng lại, bạn có thể dùng email đóng để cho người đó biết bạn không muốn thư từ qua lại nữa.
Ví dụ, với email mở, bạn nói: “Bạn thích biển à, thật thú vị. Bạn đã từng đi biển nào rồi? Bạn thích nơi nào nhất?”…
Email đóng: “Hình như nhiều người cũng thích đi biển như bạn”.
3. Thời gian là vàng bạc
Thời gian trả lời email cũng là yếu tố khá quan trọng. Thật thú vị khi bạn thay đổi thời gian trả lời thư, để tránh tạo sự nhàm chán, lặp đi lặp lại. Và đồng thời cũng tinh ý nhận biết được thời lượng trả lời của đối phương.
Tuy nhiên, bạn đừng để người ta chờ quá lâu đến sốt ruột, làm mất hứng. Ngay cả khi chát, cứ thử nghĩ xem đối phương sẽ thấy thế nào khi mãi mà bạn không trả lời được một dòng?
4. Chau truốt ngôn từ và cú pháp
Một bức thư hoàn chỉnh, không có lỗi về từ ngữ và ngữ pháp thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với người ấy cũng như mối quan hệ của bạn.
Tránh sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ bất thường trong những lần nói chuyện đầu tiên. Bạn có thể thoải mái khi mối quan hệ hai người đã trở nên thân thiết, tuy nhiên vẫn phải giữ chừng mực.
1. Hội thoại mở
Trong cuộc nói chuyện đầu, nội dung nên ngắn ngọn đơn giản, nhưng hấp dẫn, kích thích tính tò mò của của đối phương, khiến cho đối phương “không trả lời không được”.
Có thể tìm hiểu về sở thích của đối phương để “tổng tấn công” vào đó. Chẳng hạn, “tôi biết bạn là người thích đi du lịch, bạn đã từng đến Thái Lan chưa?”.
2. Email đóng/mở
Có hai cách viết email tương ứng với thái độ của bạn đối với người ấy: email mở (kết thúc bằng câu hỏi) và email đóng (không kết thúc bằng câu hỏi).
Nếu bạn muốn ráo riết săn đuổi, cảm thấy hứng thú nói chuyện với đối phương, hãy dùng email mở để khai thác thêm. Ngược lại, nếu muốn dừng lại, bạn có thể dùng email đóng để cho người đó biết bạn không muốn thư từ qua lại nữa.
Ví dụ, với email mở, bạn nói: “Bạn thích biển à, thật thú vị. Bạn đã từng đi biển nào rồi? Bạn thích nơi nào nhất?”…
Email đóng: “Hình như nhiều người cũng thích đi biển như bạn”.
3. Thời gian là vàng bạc
Thời gian trả lời email cũng là yếu tố khá quan trọng. Thật thú vị khi bạn thay đổi thời gian trả lời thư, để tránh tạo sự nhàm chán, lặp đi lặp lại. Và đồng thời cũng tinh ý nhận biết được thời lượng trả lời của đối phương.
Tuy nhiên, bạn đừng để người ta chờ quá lâu đến sốt ruột, làm mất hứng. Ngay cả khi chát, cứ thử nghĩ xem đối phương sẽ thấy thế nào khi mãi mà bạn không trả lời được một dòng?
4. Chau truốt ngôn từ và cú pháp
Một bức thư hoàn chỉnh, không có lỗi về từ ngữ và ngữ pháp thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với người ấy cũng như mối quan hệ của bạn.
Tránh sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ bất thường trong những lần nói chuyện đầu tiên. Bạn có thể thoải mái khi mối quan hệ hai người đã trở nên thân thiết, tuy nhiên vẫn phải giữ chừng mực.
No comments:
Post a Comment